SỰ CHUYỂN BIẾN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA: NGHIÊN CỨU HAI LÀNG CỔ LƯ CẤM VÀ PHÚ VINH

Các tác giả

  • Sơn Thanh Tùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Hoàng Ngọc Thanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Tấn Khanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i3.168

Tóm tắt

Bài viết phân tích về sự chuyển biến bản sắc văn hóa tại hai ngôi làng cổ: Lư Cấm và Phú Vinh, ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu có được từ thu thập thông tin định tính bao gồm phỏng vấn sâu, quan sát và nghiên cứu tài liệu thứ cấp. Bài viết cho thấy kết quả khác nhau trong việc bảo tồn di sản giữa hai làng. Ở một ngôi làng, di sản đã mai một nhanh chóng, trong khi bản sắc văn hóa của làng bên kia vẫn được duy trì bền vững. Yếu tố kinh tế-thị trường, khoa học - công nghệ, nhận thức và sự gắn kết cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa của hai làng này. Qua kết quả nghiên cứu bài viết khuyến nghị Nhà nước cần cân nhắc bối cảnh đặc thù riêng của từng di sản để có các chính sách bảo tồn phù hợp.

Tải xuống

Đã Xuất bản

28-09-2024

Cách trích dẫn

Sơn, T. T., Nguyễn, H. N. T., & Nguyễn, T. K. (2024). SỰ CHUYỂN BIẾN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA: NGHIÊN CỨU HAI LÀNG CỔ LƯ CẤM VÀ PHÚ VINH. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Phát triển, 3(3), 71–78. https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i3.168

Số

Chuyên mục

KINH TẾ VÀ XÃ HỘI